Bản tin chuyên ngành
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu dịch chuyển mạnh mẽ sang mô hình phát triển xanh – tuần hoàn, ESG không còn là lựa chọn, mà đã trở thành điều kiện bắt buộc nếu doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng nghiêm trọng, giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường hấp thụ carbon trở thành ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia. Việt Nam, với hệ sinh thái đa dạng và diện tích rừng phong phú, đang nổi lên như một điểm sáng với tiềm năng trở thành bể chứa carbon lớn của thế giới.
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, Việt Nam ngày càng thu hút mạnh mẽ dòng vốn đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên, đi cùng với đó là yêu cầu quản lý chặt chẽ hơn về chất lượng công nghệ, thiết bị trong các dự án đầu tư – nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường. Việc hiểu rõ khái niệm dự án đầu tư và vai trò của chứng thư giám định trong các dự án có sử dụng công nghệ là điều doanh nghiệp không thể bỏ qua.
Sau khi hoàn thành Báo cáo Kiểm kê Khí nhà kính (KNK) cấp cơ sở gửi UBND cấp tỉnh, doanh nghiệp cần làm ngay kế hoạch giảm nhẹ phát thải KNK và nộp trước ngày 31/12/2025. Vậy doanh nghiệp cần bắt đầu từ đâu? Hãy cùng Vinacontrol tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Việt Nam vận hành thí điểm sàn giao dịch carbon từ tháng 6/2025 và vận hành chính thức vào năm 2029.
Việt Nam sẽ thí điểm sàn giao dịch carbon từ tháng 6/2025 đến 2028, trước khi vận hành chính thức vào năm 2029. Việc phát triển thị trường carbon không chỉ giúp giảm phát thải khí nhà kính mà còn tạo cơ hội huy động tài chính cho các dự án xanh, thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng công nghệ phát thải thấp và gia tăng lợi nhuận từ giao dịch tín chỉ carbon
Ngành Vận tải - Logistics đang đứng trước áp lực ngày càng lớn từ các quy định kiểm kê khí nhà kính (KNK), đòi hỏi sự chuyển đổi mạnh mẽ nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp lý và xu hướng phát triển bền vững.
Ngày 20/12/2024, Bộ Xây dựng chính thức ban hành Thông tư 13/2024/TT-BXD, quy định chi tiết về quy trình và kỹ thuật kiểm kê khí nhà kính, đo đạc, báo cáo, cũng như thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong ngành Xây dựng.
Kiểm kê khí nhà kính và báo cáo phát thải không chỉ giúp doanh nghiệp tuân thủ những quy định trong và ngoài nước, tránh những rủi ro pháp lý và kiến tạo nên những giá trị bền vững cho xã hội, mà còn giúp doanh nghiệp tiến gần hơn với xu hướng dịch chuyển xanh và nhanh chóng khẳng định vị thế của mình trong cuộc đua gay gắt giữa những “nhà cung cấp xanh” đang diễn ra trên toàn cầu. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp cần nắm rõ kiến thức về phạm vi phát thải theo Phạm vi 1, Phạm vi 2 và Phạm vi 3 được quy định cụ thể bởi GHG Protocol và phương thức báo cáo phù hợp theo từng thị trường và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
Hiện nay, yêu cầu kiểm kê khí nhà kính và tuân thủ các quy định về phát thải trở thành yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp muốn xuất khẩu sang thị trường EU. Cơ chế CBAM không chỉ đặt ra thách thức mà còn mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, nếu biết cách nắm bắt và thực hiện đúng quy trình. Vậy cơ chế CBAM là gì? Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam thích ứng và duy trì vị thế cạnh tranh trên thị trường toàn cầu?